(Thuộc lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo)

TT

 

Tên tác giả/đồng tác giả sáng kiến

 

Tên sáng kiến

 

Nội dung sáng kiến

 

Phạm vi ảnh hưởng, hiệu quả áp dụng

Cấp tỉnh

Cấp quốc gia

1

 

NguyễnVăn Đoạt - Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo

Đảm bảo cơ sở vật chất thiết bị trường học cho các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Điện Biên

 

(1) Rà soát, thống kê xác định mục tiêu cụ thể cần phải thực hiện đối với từng đơn vị
(2) Tiếp tục thực hiện rà soát, sáp nhập trường, lớp học đúng tiến độ, phù hợp tình hình thực tiễn góp phần tiết kiệm cơ sở vật chất, thiết bị.
(3) Thực hiện tiêu chí, tiêu chuẩn,quychuẩnvềCSVC trường học đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông và các tiêu chí trường đạt chuẩn quốc gia
(4) Tăng cường nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất cho trường học
(5) Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý, tổ chức thực hiện các dự án cải tạo, đầu tư CSVC, mua sắm tài sản theo quy định của pháp luật.
(6) Chỉ đạo quản lý, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất
(7) Tăng cường phối hợp giữa các sở, ngành và địa phương đảm bảo các điều kiện thực hiện chương trình giáo dục phổ thông

 

X

 

 

 

Đặng Việt Cường - Phó Trưởng phòng - Phòng Kế hoạch và Tài chính Sở Giáo dục và Đào tạo

Cù Huy Hoàn - Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo

Giải pháp hướng dẫn các đơn vị trongxây dựng kế hoạch bồi dưỡng học giỏi

a) Đối với xây dựng kế hoạch:
- Tổ chức thực hiện hiệu quả chủ trương giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các trường trong thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục, nội dung dạy học; xác định rõ trách nhiệm của Hiệu trưởng các trường/Giám đốc trungtâm, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên trong quản lí, thực hiện.
- Hàng năm,trước thời điểm năm học mới bắt đầu các đơn vị chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường trong đó có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi phải giúp nâng cao được kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục của chương trình giáo dục phổ thông hiện hành; học sinh được cung
cấp kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông hiện hành; đồng thời góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất, năng lực.
- Kế hoạch được xây dựng phải đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các môn học và các hoạt động giáo dục;đảm bảo tính phù hợp, khả thi với đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể của từng trường.
- Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi phải được thực hiện từng bước, là sản phẩm trí tuệ tập thể, đảm bảo hiệu quả, thựcchấtvàđượcthựchiện ổn định, liên tục trong năm học.
b)Các hoạt động trong xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi
- Điều chỉnh cấu trúc nội dung dạ yhọc trong chương trình giáo dục phổ thông hiện hành và xây dựng kế hoạch giáo dục mới ở từng môn học/hoạt động giáo dục và kế hoạch giáo dục
của nhà trường.
- Rà soát chương trình, nội dung dạy học: Xác định những nội dung cần bổ sung, thay thế; tinh giản những nội dung mang tính hàn lâm, thiếu tính thực tế; bổ sung thêm những nội dung mới cập nhậ phù hợp với thực tiễn.
- Cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học của các môn học theo định hướng phát triển năng lực học sinh: Xây dựng bài học mới trên cơ sở sắp xếp lại một số nội dung, chuyển một số nội dung dạ yhọc thành nội dung các hoạt động giáo dục, bổ sung các hoạt động giáo dục khác vào chương trình hiện hành trong quá trình xây dựng kế hoạch giáo dục (phân phối chương trình) của các môn học.
- Xây dựng các chủ đề dạy học theo Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 8/10/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Rà soát lại các chủ đề đã xây dựng trong những năm học trước, bổ sung, hoàn thiện và tiếp tục thực hiện trong những năm học tiếp theo. Việc xây dựng các chủ đề dạy học cần đảm bảo tính lôgic và phù hợp, tính hệ thống của các nội dung kiến thức; không thực hiện xây dựng chủ đề mang tính khiên cưỡng, máy móc, thiếu hiệu quả.
- Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
c) Đổi mới quản lí hoạt động giáo dục trong nhà trường
- Quản lí hoạt động của tổ chuyên môn: Thực hiện theo hướng dẫn tại Công văn số 5555/BGDĐT- GDTrH ngày 8/10/2014của Bộ Giáo dục và Đàotạo. Hiệu trưởng chỉ đạo các tổ chuyên môn bằng các nội dung công việc cụ thể thông qua kế hoạch; kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chuyên môn qua kế hoạch và trực tiếp dự các buổi sinh hoạt chuyên môn để rút kinh nghiệm và chỉ đạo kịp thời.
- Quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá của giáo viên: Quản lí việc chuẩn bị bài học, giờ học lên lớp, việc dự giờ, đánh giá giờ dạy, quản lí việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng đổi mới. Hiệu trưởng quản lí hoạt động của giáo viên thông qua sự phân công phụ trách quảnlí cho Phó Hiệu trưởng,cho các tổ trưởng chuyên môn nhưng phải đảm bảo Hiệu trưởng là người nắm rõ chủ trương thực hiện, là người phổ biến và tác động trực tiếp đến từng giáo viên về những vấn đề cơ bản và quan trọng nhất.
- Quản lí việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng về phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá của giáo viên: Hiệu trưởng phải là người đi đầu trong công tác tự học, tự bồi dưỡng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá.
- Quản lí hoạt động của giáo viên chủ nhiệm: Hiệu trưởng qui định, tổ chức tốt nề nếp sinh hoạt tổ chủ nhiệm, quản lí chặt chẽ tổ chủ nhiệm.
- Quản lí hoạt động học tập của học sinh: Quản lí động cơ, thái độ, phương pháp học tập của học sinh. Tăng cường tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo để tạo nên thói quen và năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
- Quản lí mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và xã hội.
- Quản lý các hoạt động của đoàn thể.

 

 

 

X

 

Nguyễn Khắc Hải - Phó Trưởng phòng GDTrH

Vũ Mạnh Cương - Chuyên viên phòng GDTrH

3

 

LòThị Thời - Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấytrẻ làm trung tâm” trên địa bàn tỉnh Điện Biên

 

(1) Chú trọng chỉ đạo thực hiện nâng cao điều kiện đảm bảo chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ ở các cơ sở giáo dục mầm non.
(2) Đổi mới cách thức bồi dưỡng chuyên môn góp phần nâng cao năng lực thực hiện chương trình GDMN nói chung và thực hiện chuyên đề Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm nói riêng.
(3) Xây dựng mô hình điểm về thực hiện chuyên đề Xây dựngtrường mầm non lấy trẻ làm trung tâm
(4) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục theo quan điểm giáo dục“lấytrẻ làm trung tâm” ở các cơ sở GDMN.
(5) Đánh giá hiệu quả thực hiện chuyên đề thông qua sử dụng bộ công cụ đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục của các cơ sở GDMN.

 

X

 

 

 

TrầnThịThúy - Phó Trưởng phòng GDMN-TH

4

Nguyễn Mạnh Cường - Giáo  viên Trường THPT Thành Phố Điện Biên Phủ

Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập vô cơ trong công tác ôn thi HSG môn Hóa học 11 cấp Tỉnh

Các bướctuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hữu cơ:
Bước 1. Khảo sát, đánh giá năng lực học sinh qua bài kiểm tra kiến thức của đội tuyển HSG Hóa 11 năm học 2022-2023;
Bước 2. Dựa trên kết quả khảo sát, đánh giá năng lực của từng học sinh, giáo viên soạn các chuyên đề bài tập vô cơ có phân loại theo từng dạng và mức độ phù hợp với đối tượng học sinh, bài tập từ dễ đến khó, từ dạng đơn giản đến phức tạp.
Bước 3. Trực tiếp giảng dạy ôn luyện cho học sinh trong đội tuyển HSG Hóa lớp 11 trường THPT Thành Phố Điện Biên Phủ; Trong quá trình ônluyện chia học sinh theo từng nhóm cặp để hỗ trợ, bổ trợ các phần kiến thức còn yếu cho nhau, giáoviên nêu và phân tích nội dung chuyên đề, làm bàitập mẫu, học sinh vậndụng, ôn luyện, giao bàitập về nhà làm.

X

 

5

 

Trần Thế Đại - Giáo viên trường THPT huyện Điện Biên

Thiết kế các dạng bài tập bổ trợ để nâng cao chất lượng bài thi tốt nghiệp THPT môn Tiếng Anh tại tỉnh Điện Biên

 

Hệ thống bài tập bổ trợ giúp học sinh tự học nhằm phát triển kỹ năng làm bài thi tốt nghiệp THPT môn Tiếng Anh

 

X

 

 

 

Nguyễn Thị Hòa - Phó chánh văn phòng Sở Giáo dục và Đào tạo

6

Vũ Thị Tố Loan - Giáo viên trường THPT Lương Thế Vinh

Khai thác phương pháp kĩ thuật tổ chức dạy học mới trong xây dựng kế hoạch bài dạy môn Lịch sử nhằm phát huy
năng lực tự học và hợp tác cho học sinh. Thực nghiệm đối với phân môn Lịch sử 7, sách Kết nối tri thức với cuộc sống, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

 

- Về phương pháp kĩ thuật dạy học:
+ Giáo viên: Nghiên cứu nắm vững quy trình triển khai thực hiện các phương pháp kĩ thuật dạy học. Xác định các phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp với đặc thù bộ môn.
+ Học sinh: Được tham gia thực hiện và làm quen với các phương pháp kĩ thuật dạy học ở tất cả các bộ môn.
- Về phương pháp xây dựng kế hoạch bài dạy: Giáo viên nắm chắc các văn bản, công văn hướng dẫn của Bộ, ngành trong việc xây dựng kế hoạch bài dạy. Xác định xây dựng kế hoạch bài dạy là khâu quan trọng quyết định thànhcông của bài dạy. Chú trọng, tỉ mỉ ở từng hoạt độngtổ chức dạy học trong việc xác định mục tiêu, phương pháp kĩ thuật dạy học để khai thác mục tiêu bài học và chú trọng khai thác mục tiêu rèn kĩ năng tự học cho học sinh....
- Tổ chức thực hiện kế hoạch bài dạy:
+ Giáo viên: Lên lớp triển khai linh hoạt các hoạt động dạy học, phát huy tối đa hiệu quả các phương pháp kĩ thuật dạy học, tuân thủ đảmbảo đúng mục tiêu đổi mới giáo dục.Giáo viên đóng vai trò tổ chức hỗ trợ hoạt động học tập của học sinh. Học sinh là trungtâm, là đối tượng trực tiếp thực hiện các hoạt động học tập thông qua các phương pháp kĩ thuật dạy học được lựa chọn để khai thác đào sâu làm chủ kiến thức.
+ Học sinh: Chủ động tích cực tham gia các hoạt động học tập ở nhà và trên lớp theo đúng kế hoạch bài dạy thầy cô xây dựng, hướng dẫn hỗ trợ tổ chức.

 

X

 

 

Lê Đức Thành - Phó hiệu trưởng trường THPT Lương Thế Vinh

 

 

7

Nguyễn Thị Chinh - Giáo viên THPT Mường Nhé

Nâng cao hứng thú học môn Giáo dục công dân lớp 11 thông qua các câu chuyện tình huống

Thông qua những câu chuyện, tình huống trong các tiết học GDCD tạo hứngthú học tập, phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh, trong đó sử dụng các phương pháp:
- Phương pháp phân tích, thống kê.
- Phương pháp giải quyết vấn đề.
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình

X

 

8

 

Trần Huy Hoàng - Hiệu trưởng THCS và THPT Tả Sìn Thàng

Một số giải pháp quản lý, bồi dưỡng năng lực cho giáo viên thực hiện chương trình GDPT 2018 tại trường THCS&THPT Tả Sìn Thàng

 

(1) Nâng cao nhận thức, tư tưởng đạo đức cho giáo viên để thực hiện chương trình GDPT 2018
(2) Nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch giáo dục bộ môn theo chương trình GDPT 2018 cho đội ngũ giáo viên
(3) Quản lý việc thực hiện chương trình dạy học
(4) Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn đặc biệt nhấn mạnh công tác hướng dẫn sử dụng, khai thác sách mới
(5) Quản lý việc soạn kế hoạch bài dạy
(6) Quản lý giờ dạy và việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên
(7) Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá đổi mới chương trình GDPT 2018
(8) Nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên qua các hội thi, các hoạt động trải nghiệm cho giáo viên và học sinh hướng tới chương trình GDPT 2018

 

X

 

 

 

Hoàng Thị Dung - Phó Hiệu trưởng THCS và THPT Tả Sìn Thàng

9

Nguyễn Thị Vân - Giáo viên trường THPT Thanh Nưa

Rèn luyện phương pháp đọc kết nối cho học sinh trong dạy học Ngữ văn lớp 10 theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

(1) Hiểu đúng về bản chất của đọc - hiểu và đọc kết nối
(2) Xây dựng bộ tri thức công cụ đọc văn cho học sinh
(3) Đảm bảo học sinh được tiếp cận nguồn văn bản đadạng về thể loại
(4) Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh đọc - khám đọc phá văn bản ngoài chương trình

X

 

10

 

 

Hoàng Thị Hà - Giáo viên Trường PTDTNT
tỉnh Điện Biên

Một số giải pháp nâng cao ý thức giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh lớp
10 trường PTDTNT tỉnh Điện Biên qua việc tìm hiểu chủ đề văn học dân gian Điện Biên  trong
chương trình giáo dục địa phương

 

 

(1) Sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực trong chủ đề văn học dân gian Điện Biên trong chương trình giáo dục địa phương nhằm tạo sự hứng thú cho các em HS, hình thành và phát triển các năng lực cần thiết cho các em.
(2) Thiết kế, xâydựng bài dạy theo chủ đề “Văn học dân gian Điện Biên” (12 tiết) cùng với các bài học được thiết kế theo cấu trúc theo đặc trưng của thể loại
(3) Xây dựng các hoạt động trải nghiệm, chương trình ngoại khoá tìm hiểu về văn học dân gian Điện Biên

 

 

X

 

 

 

 

 

Vũ Phương Thanh - Giáo viên Trường PTDTNT
tỉnh Điện Biên

Hà Mạnh Tuân - Giáo viên Trường PTDTNT
tỉnh Điện Biên

11 

Vũ Trung Hoàn - Hiệu trưởng, Trường PTDTNT tỉnh Điện Biên

Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục dịa phương   qua website giaoducdiaphuo ngdienbien.com ở Trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Điện Biên

(1) Thiết kế Website “giaoducdiaphuon gdienbien.com”
(2) Đẩy mạnh chỉ đạo thực hiện về dạy và học giáo dục địa phương
- Nhà trường gắn việc tổ chức dạy học chương trình địa phương với việc xây dựng kế hoạch phát triển chương trình nhà trường, kế hoạch phát triển chương trình các môn học trên cơ sở khung chương trình của Bộ GDĐT, Sở GDĐT và thực tiễn đội ngũ giáo viên, điều kiện địa phương.
- Khi giảng dạy, ngoài việc liên hệ với thực tiễn hoạt động kinh tế - xã hội, văn hoá, lịch sử địa phương trong các bài dạy còn phải thực hiện nội dung giáo dục địa phương ở các phần sau: giảng dạy các tiết học (bài, môđun, chủ đề,...) đã quy định dành cho giáo dục
địa phương; đưa nội dung giáo dục địa phương thành một phần của tiết học (bài, môđun, chủ đề, ... ) được Bộ GDĐT hướng dẫn dành cho giáo dục địa phương.
- Bản thân giáo viên lập kế hoạch dạy học, lựa chọn phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá các nội dung giáo dục địa phương cho phù hợp, đúng quychế.
(3) Hướng dẫn tô chức dạy học, phương pháp dạy học và các nội dung liên quan đên chương trình địa phương
*Về tô chức dạy học
- Hướng dẫn giáo viên căn cứ tài liệu đã được Sở GDĐT hướng dẫn sử dụng để soạn giáo án và tiến hành giảng dạy.
- Tổ chuyên môn đưa nội dung dạy chương trình địa phương vào các buổi sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn sâu để thống nhất các nội dung dạy học, chia sẻ phương pháp, kinh nghiệm dạy học sao cho hiệu quả.
- Tích cực tổ chức các hoạt động ngoại khóa,thăm quan, trải nghiệm để học sinh được tiếp cận thực tế với các di tích lịch sử,danh lam thắng cảnh, nhà văn - thơ, các sinh hoạt văn hóa, lễ hội, các mô hình vườn, rừng địa phương, ...
* Về phương pháp dạyhọc
- Kết hợp dạy học trên lớp với tổ chức tham quan thực tế, sưu tầm tư liệu, ngoại khoá nhằm tạo hứng thú học tập, nâng cao hiểu biết vềvăn hoá, lịch sử, kinh tế - xã hội địa phương cho học sinh.
- Khuyến khích giáo viên tăng cường viết bài bồi dưỡng thường xuyên, sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học và hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học về các nội dung Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý,... địa phương.
(4) Tăng cường bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên về phương pháp dạy học chương trình giáo dục địa phương
Bước 1: Tô chức tuyên truyền cho giáo viên
Bước2: Triển khai chương trình tập huấn, hội thảo vui vẻ và bổ ích: “Phương pháp và kỹ thuật tô chức các hoạt động trong dạy học và hướng dẫn học sinh tư học chương trình giáo dục địa phương” cho đội ngũ giáo viên của trường.
Bước 3: Thưc hiện đôi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học. Coi trọng phương pháp dạy học thông qua trải nghiệm, dạy học hướng tới việc truyền cảm hứng cho người học để họ có thể phát triển được niềm đam mê từ bên trong bản thân mình thay vì nhồi nhét kiến thức và tạo áp lực từ phía ngoài (từ cha mẹ, thầy cô, nhà trường, xã hội).
Bước 4: Đi đôi với côngtác đổi mới phương pháp giảng dạy, công tác chủ nhiệm của trường cũng được quan tâm sâu sắc và định hướng cho giáo viên chủ nhiệm phải là người “Mở cửa trái tim” của học trò. Đồng thời xác định phương hướng giáo dục hiện đại là “Giáo dục bằng tình yêu thương, sự hiểu biêt, sáng tạo của thầy cô là con đường giáo dục hiệu quả nhất”.
Bước 5: Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá giờ dạy, đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh phù hợp với phương pháp dạy học mới

 

 

 

X

 

 

Lê Thành Long - Giáo viên Trường PTDTNT tỉnh Điện Biên

 

 

Phạm Thị Lan Hương - Giáo viên Trường PTDTNT tỉnh Điện Biên

12

 

 

Nguyễn Thị Huệ - Phó hiệu trưởng, Trường PTDTNT tỉnh Điện Biên

Tổ chức một số hoạt động giáo dục nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo cho HS trường PTDTNT tỉnh Điện Biên

 

 

(1) Tuyên truyền cho HS một số kiến thức về sự sáng tạo của con người; năng lực GQVĐ, sáng tạo; thang đo đánh giá năng lực đạt được của HS thông qua các hoạt động giáo dục tại trường.
(2) Thành lập Ban cố vấn
(3) Xây dựng các nhóm tiên phong trong lực lượng HS cùng tham gia với thành viên ban cố vấn để xây dựngcác chương trình. Tuyên truyền, nhân rộng, thu hút nhiều em HS tham gia theo từng nhóm
(4) Tổ chức các hoạt động giáo dục, hoạt động trải nghiệm có sự kết hợp tham gia của giáo viên chủ nhiệm lớp, các Câu lạc bộ và Đoàn Thanh niên nhà trường.
(5) Cho HS tự đứng ra tổ chức chương trình, sự kiện của lớp, của trường với sự trợ giúp của Ban cố vấn.

 

 

X

 

 

 

 

 

Vũ Phương Thanh - Giáo viên Trường PTDTNT
tỉnh Điện Biên

Võ Hồng Cầm - Giáo viên Trường PTDTNT
tỉnh Điện Biên

13

 

Bùi Thị Anh - Hiệu trưởng Trường THPT
chuyên Lê Quý Đôn

Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập ôn thi học sinh giỏi môn Hóa học 10 theo chương trình GDPT 2018 tại tỉnh ĐiệnBiên

 

(1) tuyển chọn, xây dựng và phân dạng 84 bài tập nhằm phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học lớp 10.
(2) Mốt số cách thức ôn thi học sinh giỏi để hướng đến mục tiêu phát triển các năng lực chung, năng lực chuyên biệt của học sinh giỏi hóa học.

 

X

 

 

 

Bùi Thị Thu Hà - Giáo viên Trường THPT
chuyên Lê Quý Đôn

14

 

 

 

Nguyễn Thị Huân - Hiệu trưởng, TrườngMầm non Thị trấn Tủa Chùa

Biện pháp chỉ đạo đội ngũ giáo viên thực hiện nội dung Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo tại trường Mầm non Thị trấn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên

 

 

 

Nhóm giải pháp 1:Chỉ đạo thực hiện các biện pháp thường xuyên, thường kỳ, thông thường trong việc nâng cao nhận thức, chất lượngđộingũ,vàthựchiện các nội dung, các hoạtđộng giáo dục, phát triển tìnhcảm và kỹ năng xã hội cho tất cả các trẻ em các dân tộc
1. Nângcaonhậnthứccho đội ngũ giáo viên.
2. Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội trong từng chủ đề.
3. Xây dựng môi trường giáo dục tình cảm, kĩ năng xã hội cho trẻ.
4. Chỉ đạo giáo viên dạy trẻ các kỹ năng xã hội qua việc noi gương.
5. Tận dụng mọi cơ hội để tăng cường giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ
6. Hướng dẫn giáo viên phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ bằng trải nghiệm thực tế
7. Làm tốt công tác truyền thông tới cộng đồng
Nhóm giải pháp số 2: Giải pháp áp dụng với các kỹ năng trẻ còn nhiều hạn chế, và thực hiện đối với trẻ em là đối tượng trẻ người dân tộc thiểu số có điều kiện xã hội khó khăn.
1. Xây dựng môi trường giao tiếp cho trẻ
2. Tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số, giúp trẻ có kỹ năng giao tiếp lễ phép với người lớn.
3. Rèn kỹ năng tuân thủ các quy tắc xã hội thông qua khích lệ, khen ngợi trẻ đúng lúc và nêu gương tốt thông qua hoạt động hàng ngàychú ý đến cá nhân trẻ
4. Giúp trẻ kiểm soát cảm xúc bản thân qua sử dụng trò chơi, tranh ảnh để giáo dục tình cảm cho trẻ.
5. Vận đông giáo viên đi học tiếng dân tộc, tận dụng phụ huynh biết tiếng Việt dạy tiếng dân tộc cho giáo viên, và giáo viên biết tiếng dân tộc dạy Việt cho phụ huynh
6. Mời phụ huynh tham gia và omột số hoạt động của trẻ
 

 

 

 

X

 

 

 

 

 

 

 

Nguyễn Thị Thanh Dịu - Phó hiệu trưởng, TrườngMầm non Thị trấn Tủa Chùa

Nguyễn Thị Xuyên - Phó hiệu trưởng, TrườngMầm non Thị trấn Tủa Chùa

Nguyễn Thị Xuyên - Phó hiệu trưởng, TrườngMầm non Thị trấn Tủa Chùa

Sở Khoa học và Công nghệ


Đánh giá:

lượt đánh giá: , trung bình:



Tin liên quan

     Bình luận


    Mã xác thực không đúng.
      Thống kê truy cập
      Thống kê: 548.589
      Online: 13