SÁNG KIẾN CÓ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG, HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CẤP TỈNH/ CẤP QUỐC GIA NĂM 2021 (Thuộc lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo)

TT

Tên tác giả/đồng tác giả sang kiến

Tên sáng kiến

Nội dung sáng kiến

Phạm vi ảnh hưởng, hiệu quả áp dụng

Cấp tỉnh

Cấp quốc gia

1

Cao Thị Đại - Hiệu trưởng trường THCS Him Lam

Đổi mới chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn cụm trường theo hướng nghiên cứu bài học nhằm bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

(1) Đổi mới cách tổ chức xây dựng kế hoạch bài học: Trước buổi sinh hoạt chuyên môn cụm, chỉ đạo các trường hướng dẫn tất cả các giáo viên đều phải nghiên cứu xây dựng Kế hoạch bài học. Tại buổi sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn của trường mình, giáo viên thông qua kế hoạch bài học, tổ/nhóm thảo luận trao đổi thống nhất chung, giao cho một cá nhân hoàn thành Kế hoạch bài học của tổ/nhóm chuyên môn trường mình và gửi về cụm
(2) Đổi mới về tổ chức thực hành tiết dạy minh họa và dự giờ: Trước khi tiến hành sinh hoạt chuyên môn cụm, từng tổ/nhóm chuyên môn phân công giáo viên dạy thực hành tại trường mình, tổ nhóm chuyên môn rút kinh nghiệm
(3) Đổi mới về cách trao đổi, thảo luận giờ học: Quan tâm thảo luận về cách học của học sinh, không đánh giá giáo viên, tạo không khí dân chủ, thoải mái đi sâu tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, quan tâm đến chủ thể là học sinh trong quá trình học
(4) Đổi mới trong vận dụng: Trước đây sau tiết sinh hoạt chuyên môn, không chú ý đến việc vận dụng của từng giáo viên, cách làm này tạo một chu trình khép kín, quan tâm đến thực hành, giáo viên có ý thức cao hơn, kết quả sinh hoạt cao hơn
(5) Tổng kết, chia sẻ kinh nghiệm thực hiện: Cách làm đánh giá mặt mạnh và mặt hạn chế, khuyến khích nhân rộng cách làm hay; tạo dựng mối quan hệ đoàn kết, chia sẻ, đồng nghiệp hỗ trợ nhau phát triển chuyên môn giữa các tổ/nhóm chuyên môn trong các nhà trường

X

 

2

Hoàng Bích Huệ - Phó Hiệu trưởng Trường TH
Noong Bua

Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học nội dung Giáo dục địa phương theo Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Điện Biên cho học sinh Tiểu học

(1) Tổ chức phổ biến, tuyên truyền nâng cao nhận thức về dạy học nội dung Giáo dục địa phương cho học sinh Tiểu học;
(2) Tổ chức bồi dưỡng chương phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nội dung giáo dục địa phương;
(3) Tổ chức xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chương trình giáo dục địa phương của nhà trường đáp ứng mục tiêu Chương trình Giáo dục phổ thông 2018;
(4) Chỉ đạo tổ, nhóm chuyên m n xây dựng phân phối chương trình lồng ghép dạy học nội dung giáo dục địa phương;
(5) Tổ chức huy động các nguồn lực hỗ trợ và phối hợp trong việc dạy học nội dung giáo dục địa phương ở các trường tiểu học

X

 

3

Cù Huy Hoàn - Phó Giám đốc Sở Giáo dục Và Đào tạo tỉnh Điện Biên

Giải pháp chỉ đạo triển khai thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đối
với lớp 6 năm 2021-
2022

(1) Đẩy mạnh truyền thông về triển khai và thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Chương trình Giáo dục phổ thông 2018
(2) Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện đổi mới Chương trình 2018 đối với lớp 6
(3) Chuẩn bị đội ngũ thực hiện Chương trình GDPT đối với lớp 6 năm học 2021-2022
(4) Chuẩn bị cơ sở vật chất thực hiện Chương trình GDPT 2018 đối với lớp 6 năm học 2021-2022
(5) Chuẩn bị về sách giáo khoa thực hiện Chương trình GDPT 2018 đối với lớp 6 năm học 2021-2022
(6) Tổ chức biên soạn tài liệu và giảng dạy nội dung giáo dục địa phương tỉnh Điện Biên lớp 6 theo Chương trình GDPT 2018

X

 

Thái Đình Huyên - Trưởng phòng Giáo dục trung học

4

Lương Thị Hồng - Giáo viên trường THPT
chuyên Lê Quý Đôn

Xây dựng bài tập ôn
thi học sinh giỏi lớp  10 chuyên đề liên
kết hóa học

(1) Hệ thống các vấn đề lý thuyết về liên kết hóa học
(2) Phân loại và biên soạn các dạng bài tập về liên kết hóa học
- Bài tập về cấu trúc phân tử - liên kết hóa học.
+ Dạng 1: Xác định cấu trúc hình học của phân tử hoặc ion bất kì.
+ Dạng 2: Bài tập về góc liên kết.
+ Dạng 3: M tả sự hình thành liên kết trong phân tử (ion).
- Bài tập về mối liên hệ cấu trúc – tính chất
+ Dạng 1: Bài tập về tính chất vật lý
+ Dạng 2: Bài tập về cấu trúc – độ bền phân tử
+ Dạng 3: Bài tập về cấu trúc – tính chất
(3) Một số bài tập tổng hợp

X

 

Nguyễn Hải Yến - Giáo viên trường THPT
chuyên Lê Quý Đôn

5

Nguyễn Thị Thúy Hằng - Giáo viên trường THPT
chuyên Lê Quý Đôn

Thiết kế chủ đề giáo dục STEM trong dạy học bài "Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học" Hóa học 10 THPT

Thiết kế bài dạy theo giáo dục STEM cụ thể với nội dung kiến thức bài bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Học sinh thiết kế được sản phẩm theo đúng định hướng bài học

X

 

6

Phạm Hoàng Huyên - Giáo viên trường THPT
chuyên Lê Quý Đôn

Sử dụng phương pháp hàm số để giải các bài toán phương trình trong đề thi Tốt nghiệp THPT theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập chủ đề giải phương trình bằng phương pháp hàm số theo định hướng phát triển những năng lực: Phát triển năng lực tính toán; Phát triển năng lực tư duy; Phát triển năng lực sử dụng ng n ngữ toán học; Phát triển năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tế

X

 

Trần Trường Sinh - Giáo viên trường THPT
chuyên Lê Quý Đôn

7

Nguyễn Thị Thu Vân - Giáo viên trường THPT
chuyên Lê Quý Đôn

Xây dựng một  số chuyên đề dạy học trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Sinh học 11

(1) Xây dựng cơ sở lí luận cho việc xây dựng một số chuyên đề dạy học trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Sinh học
(2) Quy trình các bước trong tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo định hướng Giáo dục STEM
(3) Thiết kế và thực hiện một số chuyên đề dạy học trải nghiệm sáng tạo theo định hướng giáo dục STEM trong dạy học Sinh học 11
(4) Hệ thống các sản phẩm được thiết kế được sử dụng trong học tập như: Mô hình tế bào thực vật; mô hình tế bào động vật; mô hình nguyên phân 3D; 6D, các video thực hiện chế biến sữa chua; dưa muối; rượu nếp...Góp phần nâng cao kết quả học tập cho học sinh

X

 

8

Nguyễn Thị Nhung - Giáo viên trường THPT
chuyên Lê Quý Đôn

Đề xuất một số hình thức, biện pháp sử dụng Bảo tàng chiến thắng Lịch sử Điện Biên Phủ để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam (1945  -1954)   ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Điện Biên

Đề xuất, chia sẻ những kinh nghiệm, giải pháp đã áp dụng và đúc kết trong sử dụng tư liệu ở Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam (1945 - 1954) ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Điện Biên , giúp tạo hứng thú, niềm yêu thích học tập lịch sử và nâng cao chất lượng bộ môn

X

 

Phạm Thị Hằng Thu -  Giáo viên trường THPT
chuyên Lê Quý Đôn

9

Vũ Trung Hoàn - Hiệu trưởng Trường PTDTNT tỉnh

Một số kinh
nghiệm về hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật ở trường phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Điện Biên

(1) Đẩy mạnh công tác tuyền truyền: Xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai công tác nghiên cứu KHKT cho học sinh phù hợp với điều kiện thực tế của trường; Tổng kết, đánh giá các hoạt động NCKH của học sinh, biểu dương, khen thưởng học sinh và giáo viên hướng dẫn có thành tích trong công tác NCKH trong năm học trước; Khai thác hiệu quả tiềm lực của đội ngũ giáo viên hiện có, đặc biệt là giáo viên có năng lực và kinh nghiệm nghiên cứu KHKT, giáo viên đã hướng dẫn học sinh nghiên cứu KHKT; Phát triển Câu lạc bộ KHKT nhằm tạo môi trường cho học sinh nghiên cứu, chia sẻ về kiến thức, kỹ năng và các sản phẩm NCKH
(2) Tìm kiếm, phát triển ý tưởng sáng tạo, lựa chọn giáo viên hướng dẫn học sinh NCKHLãnh đạo nhà trường cần phát động cuộc thi ý tưởng sáng tạo khoa học thuộc các lĩnh vực của Cuộc thi tới cán bộ, giáo viên và học sinh để học sinh tích cực tham gia đăng ký dự thi
(3) Nâng cao năng lực nghiên cứu cho học sinh
(4) Thiết kế, sửa chữa hoàn thiện poster và hướng dẫn học sinh thuyết trình để giới thiệu dự án tại cuộc thi Khoa học kỹ thuậtThiết kế poster trưng bày ý tưởng nghiên cứu, giáo viên hướng dẫn các em thực hiện từng phần
 

X

 

Lê Thành Long - Giáo viên Trường PTDTNT tỉnh

10

Phạm Thị Thanh Huyền - Phó Hiệu trưởng Trường PTDTNT tỉnh

Nâng cao kết quả học tập môn lịch sử lớp 12, giai đoạn 1945-1954 ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh

(1) nghiên cứu cơ sở lí luận của tự học và các phương pháp hướng dẫn HS tự học môn Lịch sử
(2) Xác định những yêu cầu sư phạm khi hướng dẫn HS tự học phần Lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn 1945-1954 tại trường PTDTNT Tỉnh Điện Biên
(3) xây dựng các phương pháp hướng dẫn HS tự học trong phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954” - Lớp 12 THPT cho HS trường PTDTNT Tỉnh Điện Biên
(4) Tiến hành dạy thực nghiệm sư phạm để kiểm tra hiệu quả và tính khả thi của giải pháp
(5) Phân tích, thống kê kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của các phương pháp hướng dẫn HS tự học. Từ đó nhận xét, đánh giá, bổ sung và hoàn thiện để áp dụng vào thực tiễn dạy–học Lịch sử ở trường PT DTNT Tỉnh, các trường THPT trong tỉnh

X

 

Nguyễn Hồng Thuý - Giáo viên Trường PTDTNT tỉnh

11

Vũ Thị Tố Loan - Giáo viên, Trường THPT Lương Thế Vinh

Xây dựng nội dung và lựa chọn phương pháp ôn học sinh giỏi chuyên đề: Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam từ năm 1858-
1884. Môn Lịch sử THPT
cấp tỉnh

(1) Về mục tiêu:
+ Đối với giáo viên: Xây dựng tài liệu ôn thi phù hợp với đối tượng và chương trình học sinh giỏi nhằm nâng cao chất lượng ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh.
+ Đối với học sinh: Có tài liệu học tập và phương pháp ôn phù hợp.
(2) Về phương pháp ôn:
+ Tài liệu đã lựa chọn các phương pháp ôn phù hợp với từng loại nội dung đơn vị kiến thức.
+ Học sinh: Học sinh tự giác chủ động và tích cực hình thành, tiếp thu tri thức. Với các phương pháp đã nêu trong tài liệu, học sinh phải chủ động tự lực hoàn thành nội dung bài học theo yêu cầu.
(3) Về nội dung dạy học:
+ Xác định các nội dung cơ bản chuyên đề.
+ Hình thành các nội dung chuyên sâu, các dạng bài tập câu hỏi khác nhau.
+ Thiết kế và tổ chức hoạt động học phù hợp với yêu cầu mục tiêu về kiến thức.
(4) Về kiểm tra - đánh giá: Sử dụng linh hoạt các hình thức kiểm tra: vấn đáp, viêt, ở nhà hoặc trên lớp. Hoạt động đánh giá hướng tới đánh giá năng lực và sự tiến bộ của học sinh.

X

 

Nguyễn Ngọc Thắng - Phó Hiệu trưởng trường  THPT Lương Thế Vinh

12

Nguyễn Thị Hương Nhung - Tổ trưởng chuyên môn trường  THPT Lương Thế Vinh

Lựa chọn các nền tảng phần mềm hỗ trợ tổ
chức, quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến môn Hóa học

(1) Nghiên cứu tìm hiểu một số phần mềm để dạy học trực tuyến làm sao để đạt chất lượng cao nhất theo sự chỉ đạo của Bộ giáo dục “dừng đến trường nhưng không dừng học”.
(2) Đánh giá ưu nhược điểm của một số phần mềm phổ biến đang được sử dụng nhiều hiện nay trong dạy học trực tuyến
(3) Đưa ra hướng dẫn sử dụng chi tiết cho các phần mềm nghiên cứu
(4) Đề xuất và thử nghiệm phối kết hợp của một số phần mềm để tối ưu hóa quá trình dạy học trực tuyến. Những công cụ phần mềm được lựa chọn là những công cụ phần mềm miễn phí, dễ sử dụng, không cần phải cài đặt trên các nền tảng, hệ điều hành khác, có thể sử dụng ở trên máy tính, điện thoại, ipad, có thể sử dụng ở bất cứ đâu có Internet, wifi.
 

X

 

Nguyễn Thị Mai Nguyệt - Phó Hiệu trưởng trường THPT Lương Thế Vinh

13

Hà Thị Biên Thùy - Giáo viên trường THPT Lương Thế Vinh

Rèn kỹ năng giải toán với một số dạng tích phân hàm ẩn (mức độ vận dụng cao trong các đề thi TN THPT
hàng năm)

(1) Về mục tiêu:
 -Rèn kỹ năng nhận dạng, biến đổi và chọn được phương pháp áp dụng trong giải toán tích phân hàm ẩn
- Tạo ra tài liệu với số lượng bài tập phong phú để học sinh có thể tự luyện khi đã thành thạo kỹ năng biến đổi.
- Tạo ra tài liệu cho các giáo viên giảng dạy môn Toán 12 trong nhà trường nói riêng và giáo viên Toán trong toàn tỉnh nói chung có thể tham khảo vừa nâng cao kiến thức của bản thân vừa ôn luyện các bài toán ở mức độ vận dụng cao
(2) Về kiểm tra - đánh giá:
Giáo viên thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá thông thường bằng cách cho học sinh tự luyện và kiểm tra đánh giá bằng các bài đánh giá trước và sau khi học chuyên đề; thực hiện đánh giá qua các bài thi thử TNTHPT của trường; cho học sinh tự đánh giá bản thân sau khi tiếp nhận chuyên đề về các  năng lực

X

 

14

Hoàng Công Huy - Hiệu trưởng trường THPT
thị xã Mường Lay

Một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn của Hiệu trưởng ở trường THPT thị xã Mường Lay

(1) Nâng cao nhận thức về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho đội ngũ TTCM Biện pháp (2) Phát hiện, tạo nguồn, bổ nhiệm đội ngũ TTCM
(3) Lập kế hoạch và triển khai hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ TTCM
(4) Bồi dưỡng, nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ TTCM
(5) Xây dựng cơ chế đãi ngộ đối với đội ngũ TTCM

X

 

15

Đức Thị Hồng Thu - Giáo viên trường THPT
thị xã Mường Lay

Một  số biện pháp giúp học sinh dân tộc thiểu số học tốt mệnh đề quan hệ trong chương trình tiếng Anh hệ 7 năm cấp THPT ở trường THPT thị xã Mường Lay

(1) Củng cố, bổ sung, hệ thống, kiến thức về mệnh đề quan hệ
(2) Hướng dẫn học sinh cách tổ chức học theo cặp, nhóm
(3) Hướng dẫn và tổ chức các hoạt động trò chơi ngôn ngữ trong giờ học
(4) Hướng dẫn học sinh phương pháp làm các dạng bài tập liên quan đến mệnh đề quan hệ
(5) Đổi mới phương pháp dạy học đồng bộ với kiểm tra đánh giá học sinh
(6) Nâng cao nhận thức của phụ huynh học sinh, học sinh về môn tiếng Anh
(7) Phụ đạo học sinh yếu, kém

X

 

16

Trần Trường Sơn - Phó Hiệu trưởng, Trường THPT Thanh Chăn

Xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản  lí và tổ chức các hoạt động phòng chống dịch bệnh Covid-19 ở trường THPT Thanh Chăn

(1) Tăng cường công tác nhận định tình hình và tham mưu về phòng dịch Covid-19.
(2) Nâng cao hiệu quả hoạt động của ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh      covid-19      cấp trường.
(3) Chủ động xây dựng và triển khai các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện, các văn bản phối hợp.
(4) Thường xuyên tổ chức các hoạt động tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức trong công tác phòng chống dịch tại nhà trường và gia đình học sinh
(5) Tích cực, chủ động, thường xuyên có mối liên hệ chặt chẽ với các tổ chức trong và ngoài nhà trường đảm bảo công tác phối hợp được liên tục, xuyên suốt và hiệu quả.
(6) Chú trọng các hoạt động kiểm tra giám sát việc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh.
(7) Điều chỉnh linh hoạt các kế hoạch, biện pháp phòng chống cho phù hợp với tình hình diễn biến của dịch bệnh covid-19
(8) Luôn luôn đảm bảo công tác thống kê, báo cáo các cấp về tình hình dịch bệnh tại trường học

X

 

Nguyễn Việt Trung - Giáo viên trường THPT
Thanh Chăn

17

Phạm Thị Hương Giang - Giáo viên trường THPT
thành phố Điện Biên Phủ

Xây dựng hệ thống bài tập theo định hướng phát triển năng lực trong bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 11

(1) Các nguyên tắc cơ bản trong quá trình xây dựng hệ thống bài tập theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh học.
(2) Các dạng bài tập được xây dựng theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh.
(3) Quy trình biên soạn bài tập theo định   hướng   phát   triển   năng   lực.
(4) Hệ thống bài tập theo định hướng phát triển năng lực.

X

 

18

Nguyễn Mạnh Cường - Giáo viên trường THPT
thành phố Điện Biên Phủ

Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài  tập vô cơ ôn thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp   10 cấp tỉnh

(1) Khảo sát, đánh giá năng lực học sinh qua bài kiểm tra kiến thức của đội tuyển HSG Hóa 10 năm học 2021-2022;
(2) Dựa trên kết quả khảo sát, đánh giá năng lực của từng học sinh, giáo viên soạn các chuyên đề (8 chuyên đề) bài tập vô cơ có phân loại theo từng dạng và mức độ phù hợp với đối tượng học sinh, bài tập từ dễ đến khó, từ dạng đơn giản đến phức tạp. Trực tiếp giảng dạy ôn luyện cho học sinh trong đội tuyển HSG Hóa lớp 10 trường THPT Thành Phố Điện Biên Phủ;
(3) Trong quá trình ôn luyện chia học sinh theo từng nhóm cặp để hỗ trợ, bổ trợ các phần kiến thức còn yếu cho nhau, giáo viên nêu và phân tích nội dung chuyên đề, làm bài tập mẫu, học sinh vận dụng, ôn luyện, giao bài tập về nhà làm

X

 

19

Đặng Quang Diễn - Phó Trưởng phòng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tủa Chùa

Biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học cho giao viên tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên

(1) Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về chương trình giáo dục phô thông 2018 đặc biệt là chương trình giáo dục tiểu học theo chương trình GDPT năm 2018 và yêu cầu đặt ra đối với năng lực dạy học của người giáo viên
(2) Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục tiểu học theo chương trình giáo   dục   phổ   thông   năm   2018
(3) Kế hoạch hóa nội dung chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên
(4) Huy động các nguồn lực tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục tiểu học theo chương trình GDPT năm 2018 ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên
(5) Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục tiểu học mới ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên tự bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT năm 2018.
(6) Phát triển môi trường tự bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT năm 2018.
(7) Đổi mới đánh giá kết quả bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học
 

X

 

20

Nguyễn Thị Thanh Nhàn - Hiệu trưởng, Trường PTDTBT TH Kim Đồng, thị trấn Tủa Chùa

Giải pháp thực hiện có hiệu quả chương trình
Giáo dục phổ thông 2018 ở trường PTDTBT Tiểu học Kim Đồng

(1) Thực hiện tốt công tác truyền thông về Chương trình GDPT2018.
(2) Xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp thực tiễn nhà trường, xây dựng kế hoạch dạy học phát triển năng lực học
(3) Phát triển đội ngũ giáo viên
 - Tham mưu cho cơ quan quản lý về bổ sung đội ngũ đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp tiểu học
 - Phân công chuyên môn cho giáo viên đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp tiểu học
 - Bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp của đội ngũ GV, NV, CBQL đáp ứng CT GDPT 2018
 - Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, nề nếp sinh hoạt chuyên môn, đa dạng hóa nội dung, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018
- Xây dựng cộng đồng học tập trong nhà trường tạo môi trường phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đáp ứng CT GDPT 2018
 - Kiểm tra đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đảm bảo khách quan, công bằng làm cơ sở thực hiện hiệu quả công tác thi đua khen thưởng, tạo động lực làm việc cho đội ngũ- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
(4) Chuẩn bị tốt công tác tài chính.
(5) Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị và công nghệ.
(6) Công tác phòng chống dịch Covid- 19.
(7) Đổi mới phương pháp dạy học và phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
(8) Chuẩn bị về sách giáo khoa thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
(9) Công tác quản lý nội trú, nuôi dưỡng bán trú.
(10) Đẩy mạnh hoạt động giáo dục địa phương và các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
(11) Làm tốt công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội

X

 

Trịnh Xuân Tùng - Phó Hiệu trưởng, Trường PTDTBT TH Kim Đồng, thị trấn Tủa Chùa

Vũ Ngọc Thao - Phó Hiệu trưởng, Trường PTDTBT TH Kim Đồng, thị trấn Tủa Chùa

Sở Khoa học và Công nghệ


Đánh giá:

lượt đánh giá: , trung bình:



Tin liên quan

     Bình luận


    Mã xác thực không đúng.
      Thống kê truy cập
      Thống kê: 548.111
      Online: 25