(Thuộc lĩnh vực Kinh tế - Xã hội)

TT

Tên tác giả/đồng tác giả sáng kiến

Tên sáng kiến

Nội dung sáng kiến

Phạm vi ảnh hưởng, hiệu quả áp dụng

 

Cấp tỉnh

Cấp quốc gia

 

1

Lê Thành Đô - Tỉnh ủy viên, Chủ tịch UBND tỉnh

Giải pháp hỗ trợ phát triển thị trường lao động trên địa bàn tỉnh Điện Biên năm 2022

(1) Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về thị trường lao động
(2) Rà soát, đánh giá nhu cầu nhân lực theo từng ngành, lĩnh vực, từng vùng để kịp thời kết nối việc cung ứng nhân lực
(3) Rà soát, đánh giá, xắp xếp tổ chức, đầu tư nâng cao năng lực củahệ thống giáo dục nghề nghiệp
(4) Tăngquymô tuyển sinh, nhất là quy mô tuyển sinh trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề; làm tốt phân luồng học sinh
(5) Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động làm cơ sở cho kết nối cung - cầu lao động
(6) Nâng cao cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ việc thu thập, lưu trữ số liệu, phân tích và dự báo về cung - cầu lao động
(7) Tập trung đầu tư phát triển Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh.Ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ mới trong hoạt động giao dịch việc làm
(8) Triểnkhai các giải pháp kết nối, truyền tải, chia sẻ dữ liệu về lao động, việc làm với cơ sở dữ liệu của các Sở, ngành, địa phương
(9) Tăng cường khả năng tiếp cận chế độ chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động. Đơn giản hóa thủ tục hành chính cho người lao động tham gia các chương trình an sinh tự nguyện

X

 

 

Vừ A Bằng - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên

 

Hà Thanh Tùng - Chánh Văn phòng UBND tỉnh

 

Vũ Việt Đức - Trưởng phòng Khoa giáo Văn xã, Văn phòng UBND tỉnh

 

Phạm Hoài Nam - Chuyên viên phòng Khoa giáo Văn xã, Văn phòng UBND tỉnh

 

2

Nguyễn Thị Nga - Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ
Việt Nam tỉnh

Giải pháp huyđộng nguồn lực làm
nhà đại đoàn kết cho các hộ nghèo trên địa bàn tỉnh

(1) Hằng năm phát động Tháng cao điểm "Vì người nghèo", gửi Thư ngỏ đến các cơ quan, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Thường xuyên kết nối với các doanh nghiệp, các nhà tài trợ để vận động ủng hộ.
(2) Tiếp tục thực hiện công tác tuyêntruyềnvậnđộngcáctổ chức,cá nhân trong và ngoài tỉnh ủng hộ Quỹ “Vì người nghèo”và các hoạt động từ thiện, nhân đạo, hưởng ứng Phong trào “Vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau” do Thủ tướng Chính phủ phát động
(3) Đa dạng các hình thức vận động, giúp đỡ người nghèo; tăng cường vận động các nguồn lực từ các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, giúp đỡ người nghèo làm nhà Đại đoàn kết, hỗ trợ giải quyết việc làm, phát triển kinh tế, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống,…
(4) Làm tốt công tác phối hợp giữa MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên, các cấp, các ngành trong việc tổ chức vận động, hỗ trợ giúp đỡ người nghèo, phân công giúp đỡ các hộ nghèo tại cộng đồng dân cư. Nângcao hiệu quả hoạt động giúp đỡ các xã khó khăn của các sở, ban, ngành theo sự phân công
(5) Tăng cường tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức của các hộ nghèo trong việc chủ động vươn lên thoát nghèo, tránh tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào chính sách của Nhà nước và sự hỗ trợ, giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân. Đã tổ chức tuyên truyền về chương trình thông qua hệ thống đài phát thanh - truyền hình,loa truyền thanh của địa phương, tuyên truyền bằng tiếng dân tộc tại các vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
(6) Ban vận động Quỹ“Vì người nghèo”các cấp phối hợp với các ngành chức năng tổ chức rà soát, phân bổ các nguồn hỗ trợ cho người nghèo, có hoàn cảnh khó khăn đảm bảo đúng đối tượng.
(7) Ban Thường trực Ủy ban MTTQViệt Nam các cấp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý và sử dụng Quỹ "Vì người nghèo"các cấp theo quy định
(8) Phối hợp với các đơn vị tài trợ thẩm định, phê duyệt hồ sơ hỗ trợ làm nhà do Ban chỉ đạo cấp huyện đề nghị. Tham mưu phân bổ đúng đối tượng, phù hợp với từng địa bàn, quản lý và sử dụng kinh phí đảm bảo quy định, khách quan. phân công cán bộ trực tiếp phụ trách triển khai tại từng địa bàn, tổ chức họp khu dân cư, thôn, bản thống nhất kế hoạch thực hiện chương trình, yêu cầu trách nhiệm của các hộ gia đình được hỗ trợ làm nhà từ nguồn xã hội hóa. Vận động nhân dân, cộng đồng tham gia hỗ trợ làm nhà cho các gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
(9) Trong quá trình triển khai làm và sửa chữa nhà, thường xuyên phối hợp với BanThường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện kiểm tra, giám sát, đôn đốc đảm bảo tiến độ và chất lượng. Tham mưu giải quyết hợp lý các tình huống phát sinh trong quá trình triển khai. Thường xuyên báo cáo tiến độ triển khai thực hiện Kế hoạch về Ban chỉ đạo tỉnh và sơ, tổng kết việc thực hiện chương trình
(10) Hàng năm, hệ thống Mặt trận từ tỉnh đến cơ sở xây dựng kế hoạch vận động các nguồn lực hỗ trợ, chăm lo cho người nghèo, cận nghèo phù hợp với tình hình thực tế của từng đơn vị, địa phương. Công tác điều tra, khảo sát hộ nghèo được các cấp, ngành và các địa phương triển khai thực hiện với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, ủng hộ.

X

 

 

Nguyễn Thúy Nga - Phó Trưởng ban Phong trào Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Điện Biên

 

3

Giàng Trọng Bình - Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ
Việt Nam tỉnh

Thực trạng, giảipháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân ở xã,
phường, thị trấn; Ban Giám sát đầu  tư của cộng đồng

(1) Hướng dẫn Ủy ban MTTQViệt Nam các cấp tăng cường tuyên truyền, phổ biến về mục đích, ý nghĩa,vai trò, nhiệm vụ của Ban TTND, Ban GSĐTCCĐ nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên, công chức và Nhân dân về công tác này; tổ chức quán triệt sâu rộng các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tăng cường vai trò của Nhân dân trong việc tham gia xây dựng chính quyền, phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trong đó có các văn bản về Ban TTND, Ban GSĐTCCĐ
(2) Ủy ban MTTQ các cấp chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, phối hợp với chính quyền lãnh đạo, chỉ đạo và tạo điều kiện để Ban TTND, Ban GSĐTCĐ hoạt động. Tăng cường công tác chỉ đạo, hướng dẫn, chăm lo kiện toàn tổ chức, định hướng hoạt động cho Ban TTND,Ban GSĐTCCĐ. Đặc biệt, Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp tỉnh phải chủ động phối hợp với Sở Tài chính, Sở Kế hoạch đầu tư có hướng dẫn cụ thể về các điều kiện đảm bảo kinh phí hoạt động của Ban TTND, Ban GSĐTCCĐ theo tinh thần các văn bản hướng dẫn của các cơ quanTrung ương
(3) Tổ chức tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ cho thành viên của Ban TTND, Ban GSĐTCCĐ (đã phối hợp tham mưu cho Ban Thường trực Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức 2 lớp tập huấn nghiệp vụ trong đó đi sâu tổ chức hoạt động của Ban TTND, Ban GSĐTCCĐ cho hệ thống MTTQ toàn tỉnh vào tháng 3/2022 và tháng 11/2022), kèm theo tài liệu hướng dẫn có đầy đủ các mẫu biểu xây dựng kế hoạch, báo cáo, kiến nghị, báo cáo định kỳ theo các thời gian cụ thể cho cơ sở áp dụng
(4) Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động của Ban TTND, Ban GSĐTCCĐ cần tiếp tục củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp, Ban công tác Mặt trận ở khu dân cư, làm cơ sở nâng cao công tác Mặt trận tham gia xây dựng Đảng, chính quyền. Đồng thời, căncứ vào tình hình cụ thể của từng địa phương để lựa chọn nội dung giám sát phù hợp và đúng chức năng,quyền hạn của Ban TTND, Ban GSĐTCCĐ. Công tác này phải được thực hiện một cách thường xuyên, lâu dài, xem như là một hình thức giám sát trực tiếp của Nhân dân, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân trong công tác tham gia xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch vững mạnh
(5) Hướng dẫn Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp huyện, nhất là Ban Thường trực Uỷ ban MTTQ Việt Nam cấp xã là cấp trực tiếp chỉ đạo hướng dẫn hoặt động làm tốt công tác chỉ đạo, kiểm tra, rút kinh nghiệm, khen thưởng, biểu dương các Ban TTND, Ban GSĐTCCĐ có thành tích xuất sắc; giám sát việc quan tâm, tạo điều kiện và cấp kinh phí thường xuyên, ổn định cho các tổ chức trên hoạt động
(6) Hướng dẫn BanTTND, Ban GSĐTCCĐ chọn nội dung giám sát phù hợp với thực tế, bảo đảm hoạt động giám sát có trọng tâm, trọng điểm, tập trung và gắn trực tiếp với mục đích phát hiện, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực
(7) Hướng dẫn cách thức lựa chọn người tham gia BanTTND, Ban GSĐTCCĐ có trách nhiệm cao, có kinh nghiệm để thực hiện nhiệm vụ nhưng vẫn bảo đảm sự linh hoạt, khi công nhận Ban TTND là Hội nghị Uỷ ban MTTQ Việt Nam cấp xã ra Nghị quyết còn Ban Thường trực sẽ trực tiếp bầu và ra quyết định công nhận (do Hội nghị Uỷ ban chỉ diễn ra hai lần trong năm thì sẽ khó cho việc công nhận) có nơi do điều kiện con người quá khó khăn thì Ban Thanh tra nhân dân đảm nhiệm cả chức năng của Ban GSĐTCCĐ, nơi nào cần bầu thì chỉ bầu với người có uy tín, kinh nghiệm tại địa bàn dân cư đó không nhất thiết bầu cả thành viên của các ban.Thường xuyên kiểm tra, giám sát, có ý kiến việc quan tâm chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền, MTTQ và việc đảm bảo kinh phí cho hoạt động của Ban TTND và Ban GSĐTCCĐ này.
 

X

 

 
 

4

Nguyễn Sỹ Quân - Ủyviên Ban Thường vụ,Chủ nhiệm UBKT Tỉnhủy Điện Biên

Một số đổi mới trong công tác quản  lý tại Cơ quan UBKT Tỉnh ủy

1. Công tácbồi dưỡng, tậphuấn
 - Phân công phụ trách chuyên đề bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ: Xây dựng quyết định phân công nhiệm vụ cho các ủy viên UBKT tỉnh ủy chủ trì làm báo cáo viên các chuyên đề theo sở trường, chuyên ngành đào tạo và kinh nghiệm; giao một số công chức tham gia hỗ trợ xây dựng bài giảng cùng các ủy viên. Các báo cáo viên giảng thử để thường trực UBKT và một số công chức nghe, trao đổi, góp ý về kiến thức, phương pháp để bài giảng hoàn thiện và chất lượng.
- Trao đổi chuyên đề chuyên môn tại kỳ họp giao ban cơ quan: Mỗi kỳ họp giao ban cơ quan có 01 cán bộ, công chức chủ trì và trình bày 01 chuyên đề nhỏ với thời gian không quá 30 phút; nội dung chuyên đề rất thiết thực, đó là các bước, các nội dung, cách thức tiến hành cần có khi kiểm tra hoặc giám sá tmột vấn đề,cụ thể
2. Công tác cán bộ
-  Giao nhiệm vụ bằng quyết định hành chính: Những vấn đề được giao chuyên sâu theo hướng có công chức phụ trách và được đào tạo bồi dưỡng xây dựng người trở thành “chuyên gia” cho cơ quan và cho ngành
-  Tuyển dụng công chức: Theo hướng chọn lọc, cạnh tranh để nâng cao chấ tlượng, bền vững lâu dài; công khai, cởi mở, sắp xếp thứ tự ứng viên theo tổ hợp tiêu chuẩn từ cao đến thấp
- Có tiêu chí chung và riêng; từ đó lựa chọn người phù hợp nhất với vị trí cần tuyển dụng; ban hành kế hoạch tuyển dụng, minh bạch thông tin, cách thức và phối hợp tốt với Ban tổ chức tỉnh ủy; công khai trong và ngoài cơ quan. Sau khi có hồ sơ các ứng viên, tập thể thường trực UBKT họp xét, nghiên cứu hồ sơ, cân nhắc lựa chọn,đề nghị Chi ủy cho ý kiến, thăm dò dư luận, mời ứng viên trao đổi trực tiếp
3. Nghiệp vụ kiểm tra, giám sát
 - Thành lập Tổ kiểm tra, rà soát hồ sơ: Tổ công tác và chia thành 2 nhóm, mỗi tổ 04 người, thực hiện từ tháng 4 năm 2022 và hoàn thành trong 02 tháng để phát hiện hồ sơ được lập, nộp lưu trữ chậm, quên việc hoặc bộ hồ sơ không đủ thành phần tài liệu, sắp xếp chưa khoa học hoặc chất lượng thấp... trên cơ sở đó yêu cầu bổ sung các tài liệu còn thiếu, chuẩn hóa bộ hồ sơ theo quy định
-  Thành lập Tổ công tác thực hiện các nhiệm vụ mới: Thường do một đồng chí Phó chủ nhiệm làm tổ trưởng,01 ủyviênUBKT làm tổ phó
-  Nâng cao chất lượng một số nội dung kiểm tra, giám sát: Tùy đối tượng, tổ chức đảng được kiểm tra, giám sát yêu cầu công chức phụ trách soạn thảo bổ sung các nội dung cần làm, đưa ngay từ khâu họp đoàn, xây dựng đề cương báo cáo; cách thức thẩm tra, xác minh vấn đề; phân công cho thành viên có khả năng thực hiện

X

 

 
 

5

Hà Quang Trung - Ủyviên BTV Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy - Chủ tịch HĐND
thành phố Điện Biên Phủ

Nângcao chất lượng công tác luân chuyển, điều động cán bộ của thành phốĐiện BiênPhủ đáp ứng yêu cầu nhiệmvụ trong tình hình mới

(1) Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ trong quy hoạch và các cấp ủy Đảng về vai trò, ý nghĩa của công tác luân chuyển, điều động cán bộ. Coi trọng và làm tốt công tác tư tưởng đối với tổ chức Đảng nơi có cánbộluân chuyển,điều độngđếnvà cán bộ trước khi được luân chuyển, điều động
(2) Tiến hành rà soát, ban hành, sửa đổi các văn bản liên quan để đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ trong lãnh đạo, chỉ đạo công tác luân chuyển, điều động cán bộ từ tỉnh đến cơ sở, phù hợp với quy định của Trung ương, tỉnh và tình hình thực tế củaTP Xây dựng kế hoạch luân chuyển cán bộ bảo đảm khách quan, đúng quy định, đúng đối tượng với lộ trình, bước đi cụ thể, vừa bảo đảm tính ổn định và phát triển, vừa đảm bảo yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ. Gắn quy hoạch với đào tạo, bồi dưỡng là thực hiên nghiêm túc, khách quan, công tâm trong việc đánh giá cán bộ để làm cơ sở cho công tác luân chuyển, điều động
(3) Quan tâm luân chuyển, điều động cán bộ trẻ, nữ, dân tộc, cán bộ có quy hoạch chức vụ cao trước; bố trí luân chuyển, điều động để đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho những năm tiếp theo
(4) Tiếp tụcnghiên cứu, đề xuất, kiến nghị các chính sách hỗ trợ cho cán bộ luân chuyển, điều động phát huy tính tích cực, hăng hái, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính sáng tạo, sự yên tâm công tác của cán bộ, đặc biệt là cán bộ luân chuyển về cơ sở
(5) Xây dựng phương án bố trí cán bộ, biên chế nơi có cán bộ luân chuyển, điều động bảo đảm vừa có cán bộ luân chuyển để bồi dưỡng,đào tạo, vừa hoàn thành nhiệm vụ chính trị của cơ quan, đơn vị
(6) Đẩy mạnh thực hiện luân chuyển, điều động bố trí cán bộ chủ trì không phải là người địa phương. Theo dõi, giúp đỡ cán bộ luânchuyển, điều động vượt qua khókhăn, khắc phục những mặt còn hạn chế để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đồng thời, tăng cường chỉ đạo các cấp ủy Đảng, các cơ quan, đơn vị chủ động xây dựng kế hoạch luân chuyển, điều động cán bộ cơ quan, đơn vị mình, bổ sung những nhân tố mới phát hiện, kịp thời bồi dưỡng năng lực thực tiễn và toàn diện cho cán bộ trong quy hoạch
(7) Kết hợp chặt chẽ công tác tổ chức với công tác tư tưởng; vừa động viên, khuyến khích tính tự giác của cán bộ, đảng viên, vừa phải nghiêm túc chấp hành quyết định luânchuyển, điều động của tổ chức
(8) Tuyên dương, khen thưởng kịp thời những cán bộ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Mặt khác, phải tăng cường kỷ luật, kỷ cương, xử lý nghiêm minh những cán bộ không chấp hành quyết định của tổ chức mà không có lý do chính đáng,những
cán bộ không hoàn thành nhiệm vụ được giao

 

 

 

Lê Minh Tú - Ủy viên BTV Thành ủy, Trưởng ban Tổ chức Thành ủyĐiện Biên Phủ

X

 

 

6

Phạm MinhChâu - Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Huyện ủyĐiện Biên

Giải pháp nângcao hiệu quả công tác tham mưu cho cấp ủy trong lãnh đạo,chỉ đạo thực hiện học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

(1) Tăngcườngcôngtác tham mưu lãnh đạo, chỉ đạo để nâng cao nhận thức, tạo sự thống nhất ý chí và hành động trong cấp ủy, tổ chứcđảng, cơ quan, đơn vị về thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
(2) Cấp ủy, bí thư cấp ủy, thủ trưởng cơ quan, địa phương, đơn vị thường xuyên chỉ đạo việc thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW,xây dựng kế hoạch, xây dựng cam kết của tập thể, cá nhân cán bộ, đảng viên thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW. Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, giải quyết những vấn đề nổi cộm, bức xúc ở địa phương, đơn vị, tập trung lựa chọn những vấn đề trọng tâm, nội dung đột phá, tạo chuyển biến rõ nét, chỉ đạo việc tuyên truyền việc “Học tập và làm theo Bác”. Chỉ đạo thực hiện tốt việc nêu gương trong cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên, cấp ủy các cấp duy trì tốt việc tổ chức sinh hoạt chuyên đề hằng năm, tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW gắn với hoạt độngchuyên môn được giao. Chú trọng nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền của báo cáo viên, tuyên truyền viên, cán bộ chủ chốt, ngườicóuytíntrongthựchiệnnhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảmbảo quốc phòng an ninh gắn với thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW.
(3) Việc hưởng ứng thực hiện củacán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và Nhân dân
- Đối với cán bộ, đảng viên: Tíchcực nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ, nêu cao tinh thần trách nhiệm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, không ngừng đổi mới trong công tác tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp thực hiện tốt các nội dung “ Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Tham mưu tốt cho cấp ủy, chính quyền địa phương, lãnh đạo cơ quan, đơn vị thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị của cơ quan, đơn vị, linh hoạt báocáo, tham mưu xử lý các vấn đề có tính chất nhạy cảm liên quan đến các vấn đề xã hội và hoạt động công vụ, tíchcực tham gia công tác nắm dư luận xã hội, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. Thực hiện tốt các cam kết cá nhân,tập thể thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW gắn với quy định số 37-QĐ/TW về những điều đảng viên không được làm.
- Đối với đoàn viên, hội viên và Nhân dân: Tích cực hưởng ứng thực hiện tốt các nội dung “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Thực hiện tốt các nghĩa vụ của mình tham gia các phong trào do các đoàn thể, MTTQ, các tổ chức chínhtrị-xã hội phát động, tích cực tham gia lao động, sản xuất xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, kiểu mẫu, xây dựng các đoàn thể, hội vững mạnh.
(4) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhân rộng các điển hình tiên tiến trong các phong trào thi đua học tập và làm theo Bác trên tất cả các lĩnh vực Phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, xây dựng đảng và hệ thống chính trị, thực hiện tốt công tác đối ngoại.
(5) Sơ tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm trong xây dựng mô hình điểm trong thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW, chuyên đề toàn khóa và hằng năm, điều chỉnh phù hợp các nội dung thực hiện theo nhiệm vụ chính trị của huyện.

X

 

 
 

7

Nguyễn Tiến Đạt - Tỉnh ủy viên - Bí thư Huyện ủy,Chủ tịch HĐND
huyện Mường Ảng

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tiếp dân, giải quyết đơn thư của người đứng đầu cấp ủy huyện, năm 2022 trên địa bàn huyện Mường Ảng

- Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng là yếu tố quan trọng hàng đầu để tăng cường hiệu quả pháp luật về tiếp dân, giải quyết đơn thư.
- Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị trong công tác giải quyết khiếu nại,tố cáo, tiếp công dân.
- Kết hợp chặt chẽ công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo với quá trình cải cách thủ tục hành chính.
- Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác tiếp dân, công tác giải quyết đơn, thư khiếu nại tố cáo của công dân.
- Coi trọng công tác kiểm tra, tổng kết, rút kinh nghiệm, xây dựng mô hình và biểu dương gương người tốt, việc tốt.

X

 

 

8

Nguyễn Đức Hạnh - Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Điện Biên

Một   số giải pháp đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản  lý nhà nước lĩnhvực khoa học và công nghệ trên địa  bàn tỉnhĐiện Biên

(1) Rà soát, sắp xếp, tinh gọn bộ máy theohướngtinhgọn,cócơcấuhợplý và nâng cao hiệu quả hoạt động.
(2) Rà soát, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chứcbộ máy khoa học và công nghệ và các quy định liên quan đến quản lý khoa học và công nghệ
(3) Rà soát, xây dựng cơ chế, chính sách về khoa học và công nghệ để phát triển nâng cao năng suất chất lượng
(4) Phân quyền/ủy quyền trong thực hiện các nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
(5) Rà soát, đề xuất phân cấp trong một số lĩnh vực khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh.
(6) Tăng cường công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện trách nhiệm quản lý

X

 

 

Hồ TrungKiên - Trưởng phòng Kế hoạch - Quản lý khoa học, Sở hữu trí tuệ, Sở Khoa học và Công nghệ

 

BàHoàng Thị Minh Châu - Phó Trưởng phòng Kế hoạch - Quản lý khoa học, Sở hữu trí tuệ, Sở Khoa học và Công nghệ

 

9

Lò Văn Dũng - Phó Trưởng phòng Quản lý Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Sở Khoa học và Công nghệ

Xây dựng biểu mẫu tiêu chuẩn cơ sở cho sản phẩm vàng trang sức, mỹ nghệ với việc tích hợp các sản phẩm có nhiều hàm lượng, nhiều chủng loại trên 01 tiêu
chuẩn cơ sở

Biểu mẫu tiêu chuẩn cơ sở tích hợp cho sản phẩm vàng trang sức, mỹ nghệ có nhiều hàm lượng (từ 33,3đến 99,99%), nhiều chủng loại sản phẩm (như nhẫn trơn, nhẫn kiểu có hột và không hột; bông tai có hột, không hột, bông đơn và bông có vòng; vòng đeo tay có hột, không hột, kiểu hở hay kiểu kín; lắc đeo tay có hột và không hột; mặt dây có hột và không hột; kiềng cổ có hột và không hột; dây chuyền có hột và không hột...)

X

 

 

Nguyễn AnhDũng - Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Sở Khoa họcvà Công nghệ

 

Vũ Mạnh Tâm - Phó Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Sở Khoa họcvà Công nghệ

 

10

Bùi Ngọc La - Chủtịch UBND huyện Điện Biên Đông

Giải pháp thực hiện đưa lao động đi làm việc  tại các doanh nghiệp, khu công nghiệp, lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng góp phần thực hiện công tác xóa đói, giảm nghèo, chuyển dịch  cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Điện Biên Đông giai đoạn 2022-2025

(1) Kiện toàn lại bộ máy quản lý tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ đưa lao động đi làm việc tại cácdoanh nghiệp, khu công nghiệp ngoài tỉnh, lao động tham gia đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng cuả huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên.
(2) Xây dựng, củng cố lại trang thông tinđiệntửcủahuyện,hệthốngtruyền thanh cấp xã; các trang thông tin điện tử như Zalo, Facebock để phục vụ hoạt động thông tin, tuyên truyền các đơn hàng tuyển dụng lao động, kếtnối việc làm trên địa bàn huyện.
(3) Khảo sát, phân loại, xây dựng dữ liệu về nguồn lực lao động trên địa bàn huyện.
(4) Chủ động tìm kiếm thị trường lao động, thực hiện ký kết các hợp đồng liên kết tuyển dụng lao động với các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng nhiều lao động trên địa bàn huyện.
(5) Tổ chức thực hiện tốt các hoạt động thông tin, tuyên truyền về tuyển dụng lao động trong nước và lao động ở nước ngoài.
(6) Phối hợp tuyển dụng, tổ chức đưa lao động đi làm việc tại các doanh nghiệp, khu công nghiệp ngoài tỉnh, lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, thực hiện công tác quản lý.

X

 

 

11

Lò Hải Dung - Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Điện Biên Đông

Nâng cao chất lượng vận động quần chúng của khối Dân vận các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên

(1) Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự phối hợp của chính quyền đối vớ hoạt động của khối dân vận.
(2) Tăng cường sự phối hợp của chính quyền với khối dân vận.
(3) Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của hệ thống chính trị cơ sở đối với công tác dân vận và hoạt động của khối dân vận xã, thị trấn.
(4) Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của khối dân vận và các thành viên phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.

X

 

 

12

Vùi VănNguyện - Bí  thư Huyện ủy Tủa Chùa

Phát huy vai trò của người có uy tín trong giáo dục bảo vệ an ninh trật  tự cho cộng đồng dân tộc thiểu số huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên

 

(1) Tăng cường công tác phát huy vai trò của người có uy tín trong giáo dục bảo vệ an ninh trật tự cho cộng đồng dân tộc thiểu số;
(2) Nâng cao nhận thức cho các cấp ủy Đảng, chính quyền về tầm quan trọng của công tác tranh thủ, sử dụng người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số;
(3) Tăng cường công tác tuyển chọn và sử dụng người có uy tín;
(4) Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước cho người có uy tín;
(5) Kiểm tra, đánh giá hiệu quả các chính sách đối với người có uy tín

X

 

 

Phạm Thanh Phương - Phó Chủ tịch HĐND
huyện Tủa Chùa

 

Đặng Lan Dung - Chánh Văn phòng Huyện ủy Tủa Chùa

 

Sở Khoa học và Công nghệ


Đánh giá:

lượt đánh giá: , trung bình:



Tin liên quan

     Bình luận


    Mã xác thực không đúng.
      Thống kê truy cập
      Thống kê: 548.256
      Online: 23